TUYỂN SINH VÀ NGHỀ NGHIỆP
Image default
ÔN TẬP KIẾN THỨC

Tài liệu Chuẩn kiến thức kỹ năng 12

Tài liệu Chuẩn kiến thức kỹ năng 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.92 KB, 23 trang )

Chuẩn kiến thức-kĩ năng 12
1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN
TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH

CHUẨN KIẾN THỨC-KĨ NĂNG
CHUẨN KIẾN THỨC-KĨ NĂNG
MÔN NGỮ VĂN
MÔN NGỮ VĂN
LỚP 12
LỚP 12
GVBM: Nguyễn Anh Dũng
NĂM HỌC 2010-2011
Chuẩn kiến thức-kĩ năng 12
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
– Nắm được những đặc điểm của một nền văn học song hành cùng lịch sử đất nước;
– Thấy được những thành tựu của văn học cách mạng Việt Nam
– Cảm nhận được ý nghĩa của văn học đối với đời sống.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
– Những đặc điểm cơ bản, những thành tựu lớn của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm
1945 đến năm 1975.
– Những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX
2. Kĩ năng:
Nhìn nhận, đánh giá một giai đoạn văn học trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của đất nước.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
1. Tìm hiểu chung:
a) Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975:

– Những chặng đường phát triển:
+ 1945 – 1954: Văn học thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp
+ 1955 – 1964: Văn học trong những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh
thống nhất đất nước ở miền Nam.
+ 1965 – 1975: Văn học thời kì chống Mĩ cứu nước
– Những thành tựu và hạn chế:
+ Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử; thể hiện hình ảnh con người Việt Nam trong chiến đấu và
lao động.
+ Tiếp nối và phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của dân tộc: truyền thống yêu nước,
truyền thống nhân đạo và chủ nghĩa anh hùng.
+ Những thành tựu nghệ thuật lớn về thể loại, về khuynh hướng thẩm mĩ, về đội ngũ sáng tác,
đặc biệt là sự xuất hiện những tác phẩm lớn mang tầm thời đại.
+ Tuy vậy, văn học thời kì này vẫn có những hạn chế nhất định: giản đơn, phiến diện, công
thức…
– Những đặc điểm cơ bản:
+ Văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu;
+ Nền văn học hướng về đại chúng;
+ Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
b) Văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX:
– Những chuyển biến ban đầu: Hai cuộc kháng chiến kết thúc, văn học của cái ta cộng đồng bắt đầu
chuyển hướng về với cái tôi muôn thuở.
– Thành tựu cơ bản nhất của văn học thời kì này chính là ý thức về sự đổi mới, sáng tạo trong bối
cảnh mới của đời sống.
2
Chuẩn kiến thức-kĩ năng 12
2. Luyện tập:
– Nhận diện lịch sử văn học cách mạng Việt Nam.
– Nhận xét, so sánh những đặc điểm của văn học Việt Nam giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám
năm 1945 đến năm 1975 với các giai đạon khác.
– Tập trình bày kiến thức về một giai đoạn văn học.

3. Hướng dẫn tự học:
Suy nghĩ của anh (chị) về những thành tựu và đặc điểm của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng
Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX.






TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
(HỒ CHÍ MINH)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
– Nắm được những nét khái quát nhất về sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh;
– Thấy được giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của Tuyên ngôn Độc lập cũng như vẻ đẹp của tư tưởng
và tâm hồn tác giả.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
– Tác giả: Khái quát về quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh
– Tác phẩm: Gồm ba phần:
+ Phần một: Nguyên lí chung;
+Phần hai: Vạch trần những tội ác của thực dân Pháp;
+ Phần ba: Tuyên bố về quyền tự do, độc lập và quyết tâm giữ vững nền độc lập, tự do của toàn
thể dân tộc.
2. Kĩ năng:
– Vận dụng kiến thức về qunan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh để
phân tích thơ văn của Người.
– Đọc – hiểu văn bản chính luận theo đặc trưng thể loại.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
1. Tìm hiểu chung:
a) Tác giả:

– Tiểu sử: Hồ Chí Minh (1890 – 1969) gắn bó trọn đời với dân với nước, với sụ nghiệp giải
phóng dân tộc của Việt Nam và phong trào cách mạng thế giới, là lãnh tụ cách mạng vĩ đại, một nhà thơ,
nhà văn lớn của dân tộc.
– Sự nghiệp văn học:
+ Quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh: Người coi nghệ thuật là một vũ khí chiến đấu lợi hại
phụng sự cho sự nghiệp cách mạng. Nhà văn phải có tinh thần xung phong như người chiến sĩ. Người coi
trọng tính chất chân thật và tính dân tộc của văn học; khi cầm bút, Người bao giờ cũng xuất phát tù đối
tượng ( Viết cho ai?) và mục đích tiếp nhận ( Viết để làm gì? ) để quyết định nội dung ( Viết cái gì? ) và
hình thức (Viết thế nào? ) của tác phẩm.
3
Chuẩn kiến thức-kĩ năng 12
+ Di sản văn học: những tác phẩm chính của Hồ Chí Minh thuộc các thể loại: văn chính luận,
truyện và kí, thơ ca.
+ Phong cách nghệ thuật: độc đáo, đa dạng, mỗi thể loại văn học đều có phong cách riêng hấp
dẫn.
Truyện và kí: rất hiện đại, thể hiện tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng vừa có sự
sắc bén, thâm thúy của phương Đông vừa có cái hài hước, hóm hỉnh giàu chất uy – mua của phương Tây.
Văn chính luận: thường rút gọn, tư duy sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng
đầy sức thuyết phục, giàu tính luận chiến và đa dạng về bút pháp.
Thơ ca: những bài thơ tuyên truyền lời lẽ giản dị, mộc mạc mang màu sắc dân gian hiện đại,
dễ thuộc, dễ nhớ, có sức tác động lớn; thơ nghệ thuật hàm súc, có sự kết hợp độc đáo giữa bút pháp cổ
điển và hiện đại, trữ tình và tính chiến đấu.
b) Tác phẩm:
– Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn, tầm vóc tư tưởng cao đẹp và là áng
văn chính luận mẫu mực.
– Tuyên ngôn Độc lập được công bố trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đã quy định đối tượng
hướng tới, nội dung và cách viết nhằm đạt hiệu quả cao nhất
2. Đọc – hiểu văn bản:
a) Nội dung:
– Nêu nguyên lí chung về quyền bình đẳng, tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc của con người và các

dân tộc.
Trích dẫn hai bản tuyên ngôn của Mĩ, Pháp nhằm đề cao giá trị tư tưởng nhân đạo và văn minh
nhân loại, tạo tiền đề cho những lập luận tiếp theo. Từ quyền bình đẳng, tự do của con người, Hồ Chí
Minh suy rộng ra về quyền đẳng, tự do của các dân tộc. Đây là một đóng góp riêng của Người vào lịch sử
tư tưởng nhân loại.
– Tố cáo tội ác của thực dân Pháp:
+ Thực dân Pháp đã phản bội và chà đạp lên chính nguyên lí mà tổ tiên họ xây dựng.
+ Vạch trần bản chất xảo quyệt, tàn bạo, man rợ của thực dân Pháp bằng những lí lẽ và sự thật
lịch sử không thể chối cãi. Đó là những tội ác về chính trị, kinh tế, văn hóa,…; là những âm mưu thâm
độc, chính sách tàn bạo. Sự thật đó có sức mạnh lớn lao, bác bỏ luận điệu của thực dân Pháp về công lao
“khai hóa”, quyền “bảo hộ” Đông Dương. Bản tuyên ngôn cũng khẳng định thực tế lịch sử: nhân dân ta
nổi dây giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa.
+ Những luận điệu khác của các thế lực phản cách mạng quốc tế cũng bị phản bác mạnh mẽ
bằng những chứng cớ xác thực, đầy sức thuyết phục.
– Tuyên bố độc lập: tuyên bố thoát lí hẳn quan hệ thực dân với Pháp, kêu gọi toàn dân đoàn kết
chống lại âm mưu của thực dân Pháp, kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhận quyền độc lập, tự do của Việt
Nam và khẳng định quyết tâm bảo vệ quyền độc lập, tự do ấy.
b) Nghệ thuật:
– Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng xác thực, giàu sức thuyết phục.
– Ngôn ngữ vừa chính xác vừa chính xác vừa gợi cảm.
– Giọng văn linh hoạt
c) Ý nghĩa văn bản:
4
Chuẩn kiến thức-kĩ năng 12
– Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện lịch sử vô giá tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế
giới về quyền tự do, độc lập của dân tộc Việt Nam và khẳng định quyết tâm bảo vệ nền độc lập, tự
do ấy.
– Kết tinh lí tưởng đấu giải phóng dân tộc và tinh thần yêu chuộng độc lập, tự do.
– Là một áng văn chính luận mẫu mực.
3. Hướng dẫn tự học:

– Mục đích và đối tượng của bản Tuyên ngôn Độc lập.
– Chứng minh rằng Tuyên ngôn Độc lập không chỉ là văn kiện lịch sử mà còn là áng văn chính luận
mẫu mực./.






NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU,
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU,
NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC
( PHẠM VĂN ĐỒNG)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
– Nắm được những kiến giải sâu sắc của tác giả về những giá trị lớn lao của thơ văn Nguyễn Đình
Chiểu;
– Thấy được vẻ đẹp của áng văn nghị luận: cách nêu vấn đề độc đáo, giọng văn hùng hồn, giàu sức
biểu cảm.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
– Những đánh giá vừa sâu sắc, mới mẻ, vừa có lí, có tình của Phạm Văn Đồng về cuộc đời và thơ
văn Nguyễn Đình Chiểu, giá trị của thơ văn Đồ Chiểu đối với đương thời và ngày nay.
– Nghệ thuật viết bài văn nghị luận: lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ, ngôn từ trong sáng, gợi cảm,
giàu hình ảnh.
2. Kĩ năng:
– Hoàn thiện và nâng cao kĩ năng đọc – hiểu văn bản nghị luận theo đặc trưng thể loại.
– Vận dụng cách nghị luận giàu sức thuyết phục của tác giả để phát triển các kĩ năng làm văn nghi
luận.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
1. Tìm hiểu chung:

a) Tác giả:
Phạm Văn Đồng (1906 – 2000) không chỉ là một cách mạng xuất sắc mà còn là nhà văn hóa lớn,
một nhà lí luận văn nghệ uyên bác của nước ta trong thế kỉ XX.
b) Tác phẩm:
Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc được viết nhân kỉ niệm 75 ngày mất
của Nguyễn Đình Chiểu ( 3-7-1888), in trong Tạp chí Văn học, tháng 7 năm 1963.
2. Đọc – hiểu văn bản:
a) Nội dung:
5
Chuẩn kiến thức-kĩ năng 12
– Phần mở đầu: Nêu cách tiếp cận vừa có tính khoa học vừa có ý nghĩa phương pháp luận đối với
thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, một hiện tượng văn học độc đáo có vẻ đẹp riêng không dễ nhận ra.
– Phần tiếp theo: Ý nghĩa, giá trị to lớn của cuộc đời, văn nghiệp Nguyễn Đình Chiểu.:
+ Cuộc đời và quan niệm sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu-một chiến sĩ yêu nước, tron đời
phấn đấu hi sinh vì nghĩa lớn của dân tộc: coi thơ văn là vũ khí chiến đấu bàả vệ chính nghĩa, chống lại kẻ
thù xâm lược và tay sai, vạch trần âm mưu, thủ đoạn và lên án những kẻ sử dụng văn chương làm điều
phi nghĩa.
+ Thơ văn yêu nước, chống ngoại xâm của Nguyễn Đình chiểu “làm sống lại” một thời kỳ
“khổ nhục” nhưng “vĩ đại”, tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh của thời đại, cổ vũ mạnh mẽ cho cuộc
chiến đấu tranh chống ngoại xâm bằng hình tượng văn học “sinh động và não nùng” xúc động lòng
người. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc làm sống dậy một hình tượng mà từ trước đến nay chưa từng có trong
văn chương trung đại: hình tượng người nông dân.
+ Truyện Lục Vân Tiên là một tác phẩm lớn của Nguyễn Đình Chiểu, chứa đựng nội dung tư
tưởng gần gũi với quần chúng nhân dân, là “một bản trường ca ca ngợi chính nghĩa, những đạo đức đáng
quý trọng ở đời”, có thể “truyền bá rộng rãi trong dân gian”.
– Phần kết: Khẳng định vị trí của Nguyễn Đình Chiểu trong nền văn học dân tộc.
b) Nghệ thuật:
– Bố cục chặt chẽ, các luận điểm triển khai bám sát vấn đề trung tâm..
– Cách lập luận từ khái quát đến cụ thể, kết hợp cả diễn dịch, quy nạp và hình thức “đòn bẩy”.
– Lời văn có tính khoa học, vừa có màu sắc văn chương vừa khách quan; ngôn ngữ giàu hình ảnh.

– Giọng điệu linh hoạt, biến hoạt : khi hào sảng, lúc xót xa,…
c) Ý nghĩa văn bản:
Khẳng định ý nghĩa cao đẹp của cuộc đời và văn nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu: cuộc đời của một
chiến sĩ phấn đấu hết mình cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc; sự nghiệp thơ văn của ông là một
minh chứng hùng hồn cho địa vị và tác dụng to lớn của văn học nghệ thuật cũng như trách nhiệm của
người cầm bút đối với đất nước, dân tộc.
3. Hướng dẫn tự học:
– Tác giả đánh giá rất cao ý nghĩa của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc qua đoạn văn nào? Tác giả đã bác
bỏ một số ý kiến hiểu chưa đúng về Truyện Lục Vân Tiên như thế nào?
– Mô hình hóa bố cục và lập sơ đồ hệ thống luận điểm, luận cứ của bài viết.
– Rút ra quan điểm, thái độ cần thiết khi đánh giá một tác phẩm văn học và những yếu tố cơ bản cần
có để viết tốt một bài văn nghị luận./.






TÂY TIẾN
TÂY TIẾN
(QUANG DŨNG)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
– Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên miền tây Tổ quốc và hình ảnh người lính Tây Tiến.
– Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ: bút pháp lãng mạn, những sáng tạo về hình
ảnh, ngôn ngữ và giọng điệu.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG:
6
Chuẩn kiến thức-kĩ năng 12
1. Kiến thức:
– Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, dữ dội nhưng mĩ lệ, trữ tình và hình ảnh người lính Tây Tiến với vẻ

đẹp hào hùng, hào hoa.
– Bút pháp lãng mạn đặc sắc, ngôn từ giàu tính tạo hình.
2. Kĩ năng:
– Đọc – hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
– Rèn kĩ năng cảm thu thơ.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
1. Tìm hiểu chung:
a) Tác giả:
– Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết văn, soạn nhạc.
– Một hồn thơ lãng mạn, tài hoa: nhà thơ của “xứ Đoài mây trắng”, thơ giàu chất nhạc, chất họa.
b) Tác phẩm:
– Những hiểu biết về đoàn quân Tây Tiến (quá trình thành lập, nhiệm vụ, thành phần, địa bàn hoạt
động,…).
– Quang Dũng gia nhập Tây Tiến năm 1947, năm 1948 chuyển đơn vị; viết bài thơ Tây Tiến tại Phù
Lưu Chanh năm 1948, nhan đề ban đầu là Nhớ Tây Tiến.
2. Đọc – hiểu văn bản:
a) Nội dung:
– Bức tranh thiên nhiên núi rừng miền Tây Bắc hùng vĩ, dữ dội nhưng vô cùng mĩ lệ, trữ tình và
hình ảnh người lính trên chặng đường hành quân trong cảm xúc “nhớ chơi vơi” về một người Tây Tiến:
+ Vùng đất xa xôi, hoang vắng, hùng vĩ, dữ dội, khắc nghiệt, đầy bí hiểm nhưng vô cùng thơ
mộng, trữ tình.
+ Cảnh đêm liên hoan rực rỡ lung linh. Chung vui với bản làng xứ lạ.
+ Cảnh thiên nhiên sông nước miền tây một chiều sương giăng hư ảo.
+ Hình ảnh người lính trên chặng đường hành quân: gian khổ, hi sinh mà vẫn ngang tàng, tâm hồn
vẫn trẻ trung, lãng mạn.
– Bức chân dung về người lính Tây Tiến trong nỗi “nhớ chơi vơi” về một thời gian khổ mà hào
hùng:
+ Vẻ đẹp lẫm liệt, kiêu hùng, hào hoa, lãng mạn;
+ Vẻ đẹp bi tráng.
b) Nghệ thuật:

– Cảm hứng và bút pháp lãng mạn.
– Cách sử dụng ngôn từ đặc sắc: các từ chỉ địa danh, từ tượng hình, từ Hán Việt,…
– Kết hợp chất hợp và chất họa.
c) Ý nghĩa văn bản :
Bài thơ đã khắc họa thành công hình tượng người lính Tây Tiến trên nền cảnh núi rừng miền Tây
hùng vĩ, dữ dội. Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng sẽ luôn
đồng hành trong trái tim và trí óc mỗi chúng ta.
3. Hướng dẫn tự học:
7
Chuẩn kiến thức-kĩ năng 12
– Đối sánh phần một và phần hai của bài thơ để chỉ ra sự biến đổi về cảm xúc và bút pháp miêu tả
của tác giả.
– So sánh hình ảnh người lính trong bài thơ Tây Tiến với hình ảnh người lính trong bài thơ Đồng chí
của Chính Hữu.







VIỆT BẮC
VIỆT BẮC
(Trích – TỐ HỮU)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
– Cảm nhận được một thời kháng chiến gian khổ mà hào hùng, tình nghĩa thắm thiết của những người
kháng chiến với Việt Bắc, với nhân dân, đất nước;

– Nhận thức được tính dân tộc đậm đà không chỉ trong nội mà còn ở hình thức nghệ thuật của tác
phẩm.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
– Khúc hồi tưởng ân tình về Việt Bắc trong những năm cách mạng và kháng chiến gian khổ; bản anh
hùng ca về cuộc kháng chiến; bản tình ca về nghĩa tình cách mạng và kháng chiến.
– Tính dân tộc đậm nét: thể thơ lục bát; kiểu kết cấu đối đáp; ngôn ngữ, hình ảnh đậm sắc thái dân
gian, dân tộc.
2. Kĩ năng:
– Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
– Rèn luyện kĩ năng cảm thụ thơ.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
1. Tìm hiểu chung:
a) Tác giả:
– Tố Hữu là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam hiện đại.
– Thơ Tố Hữu thể hiện lẽ sống, lí tưởng, tình cảm cách mạng của con người Việt Nam hiện đại
nhưng mang đậm chất dân tộc, truyền thống.
b) Tác phẩm:
– Bài thơ được ra đời vào tháng 10 năm 1954 (nhân sự kiện nhũng người kháng chiến từ căn cứ
miền núi trở về miền xuôi, Trung ương Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở về Thủ đô).
– Đoạn trích trong SGK là phần đầu của bài thơ, tái hiện những kỉ niệm về cách mạng và kháng
chiến.
2. Đọc – hiểu văn bản:
a) Nội dung:
– Tám câu thơ đầu: Khung cảnh chia tay và tâm trạng của con người.
+ Bốn câu trên: Lời ướm hỏi, khơi gợi kỉ niệm về một giai đoạn đã qua, về không gian nguồn cội,
tình nghĩa; qua đó, thể hiện tâm trạng của người ở lại.
+ Bốn câu thơ tiếp: Tiếng lòng người về xuôi bâng khuâng lưu luyến.
– Tám mươi hai câu sau: Những kỉ niệm về Việt Bắc hiện lên trong hoài niệm..
8

Chuẩn kiến thức-kĩ năng 12
+ Mười hai câu hỏi: Gợi lên những kỉ niệm ở Việt Bắc trong những năm tháng qua, khơi gợi,
nhắc nhớ những kỉ niệm trong những năm cách mạng và kháng chiến. Việt Bắc từng là chiến khu an
toàn, nhân dân ân tình, thủy chung, hết lòng với cách mạng và kháng chiến.
+ Bảy mươi câu đáp: Mượn lời đáp của người về xuôi, nhà thơ bộc lộ nỗi nhớ da diết với Việt
Bắc; qua đó, dựng lên hình ảnh chiến khu trong kháng chiến anh hùng và tình nghĩa thủy chung. Nội
dung chủ đạo là nỗi nhớ Việt Bắc, những kỉ niệm về Việt Bắc (bốn câu đầu đoạn khẳng định tình nghĩa
thủy chung son sắc; hai mươi tám câu tiếp nói về nỗi nhớ thiên nhiên, núi rừng và con người, cuộc sống
nơi đây; hai mươi tám câu tiếp theo nói về cuộc kháng chiến anh hùng; mười sáu câu cuối đoạn thể hiện
nỗi nhớ cảnh và người Việt Bắc, những kỉ niệm về cuộc kháng chiến).
b) Nghệ thuật:
Bài thơ đậm đà tính dân tộc, tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu: thể thơ lục bát, lối đối đáp, cách
xưng hô mình – ta, ngôn từ mộc mạc, giàu sức gợi,…
c) Ý nghĩa văn bản:
Bản anh hùng ca về cuộc kháng chiến; bản tình ca về nghĩa tình cách mạng và kháng chiến.
3. Hướng dẫn tự học:
– Tìm đọc toàn bộ bài thơ Việt Bắc.
– Chọn bình giảng một đoạn khoảng từ 8 đến 10 câu thơ (chẳng hạn đoạn từ câu 9 đến câu 16, từ câu
35 đến câu 42, từ câu 43 đến câu 52,…).
– Phân tích giá trị biểu cảm của cách xưng hô mình – ta trong bài thơ.






ĐẤT NƯỚC
( Trích trường ca Mặt đường khát vọng – NGUYỄN KHOA ĐIỀM)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
– Cảm nhận được những suy tư sâu sắc của nhà thơ về đất nước và trách nhiệm của mỗi người đối với

quê hương, xứ sở;
– Hiểu được sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất chính luận và trữ tình, sự vận dụng các chất liệu của
văn hóa và văn học dân gian, sự phong phú, linh hoạt của giọng điệu thơ.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
– Cái nhìn mới mẻ, sâu sắc về đất nước: là của nhân dân, do nhân dân sáng tao, gìn giữ.
– Chất chính luận hòa quyện cùng chất trữ tình và khả năng vận dụng một cách sáng tạo nguồn chất
liệu văn hóa, văn học dân gian.
2. Kĩ năng:
– Đọc – hiểu tác phẩm thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
– Làm quen với giọng thơ giàu chất trí tuệ, suy tư.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
1. Tìm hiểu chung:
a) Tác giả:
9
– Những chặng đường tăng trưởng : + 1945 – 1954 : Văn học thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp + 1955 – 1964 : Văn học trong những năm kiến thiết xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranhthống nhất quốc gia ở miền Nam. + 1965 – 1975 : Văn học thời kì chống Mĩ cứu nước – Những thành tựu và hạn chế : + Thực hiện xuất sắc trách nhiệm lịch sử vẻ vang ; biểu lộ hình ảnh con người Nước Ta trong chiến đấu vàlao động. + Tiếp nối và phát huy những truyền thống lịch sử tư tưởng lớn của dân tộc bản địa : truyền thống cuội nguồn yêu nước, truyền thống cuội nguồn nhân đạo và chủ nghĩa anh hùng. + Những thành tựu thẩm mỹ và nghệ thuật lớn về thể loại, về khuynh hướng thẩm mĩ, về đội ngũ sáng tác, đặc biệt quan trọng là sự Open những tác phẩm lớn mang tầm thời đại. + Tuy vậy, văn học thời kì này vẫn có những hạn chế nhất định : giản đơn, phiến diện, côngthức … – Những đặc thù cơ bản : + Văn học ship hàng cách mạng, cổ vũ chiến đấu ; + Nền văn học hướng về đại chúng ; + Nền văn học hầu hết mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. b ) Văn học Nước Ta từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX : – Những chuyển biến khởi đầu : Hai cuộc kháng chiến kết thúc, văn học của cái ta hội đồng bắt đầuchuyển hướng về với cái tôi muôn thuở. – Thành tựu cơ bản nhất của văn học thời kì này chính là ý thức về sự thay đổi, phát minh sáng tạo trong bốicảnh mới của đời sống. Chuẩn kiến thức-kĩ năng 122. Luyện tập : – Nhận diện lịch sử dân tộc văn học cách mạng Nước Ta. – Nhận xét, so sánh những đặc thù của văn học Nước Ta quá trình từ Cách mạng tháng Támnăm 1945 đến năm 1975 với những giai đạon khác. – Tập trình diễn kiến thức về một quá trình văn học. 3. Hướng dẫn tự học : Suy nghĩ của anh ( chị ) về những thành tựu và đặc thù của văn học Nước Ta từ Cách mạng thángTám năm 1945 đến hết thế kỉ XX.         TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( HỒ CHÍ MINH ) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : – Nắm được những nét khái quát nhất về sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh ; – Thấy được giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của Tuyên ngôn Độc lập cũng như vẻ đẹp của tư tưởngvà tâm hồn tác giả. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức : – Tác giả : Khái quát về quan điểm sáng tác và phong thái nghệ thuật và thẩm mỹ của Hồ Chí Minh – Tác phẩm : Gồm ba phần : + Phần một : Nguyên lí chung ; + Phần hai : Vạch trần những tội ác của thực dân Pháp ; + Phần ba : Tuyên bố về quyền tự do, độc lập và quyết tâm giữ vững nền độc lập, tự do của toànthể dân tộc bản địa. 2. Kĩ năng : – Vận dụng kiến thức về qunan điểm sáng tác và phong thái nghệ thuật và thẩm mỹ của Hồ Chí Minh đểphân tích thơ văn của Người. – Đọc – hiểu văn bản chính luận theo đặc trưng thể loại. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN : 1. Tìm hiểu chung : a ) Tác giả : – Tiểu sử : Hồ Chí Minh ( 1890 – 1969 ) gắn bó trọn đời với dân với nước, với sụ nghiệp giảiphóng dân tộc bản địa của Nước Ta và trào lưu cách mạng quốc tế, là lãnh tụ cách mạng vĩ đại, một nhà thơ, nhà văn lớn của dân tộc bản địa. – Sự nghiệp văn học : + Quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh : Người coi nghệ thuật và thẩm mỹ là một vũ khí chiến đấu lợi hạiphụng sự cho sự nghiệp cách mạng. Nhà văn phải có ý thức xung phong như người chiến sỹ. Người coitrọng đặc thù chân thực và tính dân tộc bản địa của văn học ; khi cầm bút, Người khi nào cũng xuất phát tù đốitượng ( Viết cho ai ? ) và mục tiêu tiếp đón ( Viết để làm gì ? ) để quyết định hành động nội dung ( Viết cái gì ? ) vàhình thức ( Viết thế nào ? ) của tác phẩm. Chuẩn kiến thức-kĩ năng 12 + Di sản văn học : những tác phẩm chính của Hồ Chí Minh thuộc những thể loại : văn chính luận, truyện và kí, thơ ca. + Phong cách nghệ thuật và thẩm mỹ : độc lạ, phong phú, mỗi thể loại văn học đều có phong thái riêng hấpdẫn. Truyện và kí : rất tân tiến, bộc lộ tính chiến đấu can đảm và mạnh mẽ và thẩm mỹ và nghệ thuật trào phúng vừa có sựsắc bén, thâm thúy của phương Đông vừa có cái vui nhộn, hóm hỉnh giàu chất uy – mua của phương Tây. Văn chính luận : thường rút gọn, tư duy tinh tế, lập luận ngặt nghèo, lí lẽ đanh thép, bằng chứngđầy sức thuyết phục, giàu tính luận chiến và phong phú về bút pháp. Thơ ca : những bài thơ tuyên truyền lời lẽ đơn giản và giản dị, mộc mạc mang sắc tố dân gian tân tiến, dễ thuộc, dễ nhớ, có sức ảnh hưởng tác động lớn ; thơ thẩm mỹ và nghệ thuật hàm súc, có sự phối hợp độc lạ giữa bút pháp cổđiển và tân tiến, trữ tình và tính chiến đấu. b ) Tác phẩm : – Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện có giá trị lịch sử dân tộc to lớn, tầm vóc tư tưởng cao đẹp và là ángvăn chính luận mẫu mực. – Tuyên ngôn Độc lập được công bố trong một thực trạng lịch sử dân tộc đặc biệt quan trọng đã pháp luật đối tượnghướng tới, nội dung và cách viết nhằm mục đích đạt hiệu suất cao cao nhất2. Đọc – hiểu văn bản : a ) Nội dung : – Nêu nguyên lí chung về quyền bình đẳng, tự do, quyền mưu cầu niềm hạnh phúc của con người và cácdân tộc. Trích dẫn hai bản tuyên ngôn của Mĩ, Pháp nhằm mục đích đề cao giá trị tư tưởng nhân đạo và văn minhnhân loại, tạo tiền đề cho những lập luận tiếp theo. Từ quyền bình đẳng, tự do của con người, Hồ ChíMinh suy rộng ra về quyền đẳng, tự do của những dân tộc bản địa. Đây là một góp phần riêng của Người vào lịch sửtư tưởng trái đất. – Tố cáo tội ác của thực dân Pháp : + Thực dân Pháp đã phản bội và chà đạp lên chính nguyên lí mà tổ tiên họ thiết kế xây dựng. + Vạch trần thực chất xảo quyệt, tàn tệ, tàn tệ của thực dân Pháp bằng những lí lẽ và sự thậtlịch sử không hề chối cãi. Đó là những tội ác về chính trị, kinh tế tài chính, văn hóa truyền thống, … ; là những thủ đoạn thâmđộc, chủ trương tàn khốc. Sự thật đó có sức mạnh lớn lao, bác bỏ luận điệu của thực dân Pháp về công lao “ khai hóa ”, quyền “ bảo lãnh ” Đông Dương. Bản tuyên ngôn cũng khẳng định chắc chắn thực tiễn lịch sử dân tộc : nhân dân tanổi dây giành chính quyền sở tại, lập nên nước Nước Ta dân chủ Cộng hòa. + Những luận điệu khác của những thế lực phản cách mạng quốc tế cũng bị phản bác mạnh mẽbằng những chứng cớ xác nhận, đầy sức thuyết phục. – Tuyên bố độc lập : công bố thoát lí hẳn quan hệ thực dân với Pháp, lôi kéo toàn dân đoàn kếtchống lại thủ đoạn của thực dân Pháp, lôi kéo hội đồng quốc tế công nhận quyền độc lập, tự do của ViệtNam và chứng minh và khẳng định quyết tâm bảo vệ quyền độc lập, tự do ấy. b ) Nghệ thuật : – Lập luận ngặt nghèo, lí lẽ đanh thép, dẫn chứng xác nhận, giàu sức thuyết phục. – Ngôn ngữ vừa đúng chuẩn vừa đúng chuẩn vừa quyến rũ. – Giọng văn linh hoạtc ) Ý nghĩa văn bản : Chuẩn kiến thức-kĩ năng 12 – Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện lịch sử vẻ vang vô giá công bố trước quốc dân đồng bào và thếgiới về quyền tự do, độc lập của dân tộc bản địa Nước Ta và chứng minh và khẳng định quyết tâm bảo vệ nền độc lập, tựdo ấy. – Kết tinh lí tưởng đấu giải phóng dân tộc bản địa và niềm tin ưu thích độc lập, tự do. – Là một áng văn chính luận mẫu mực. 3. Hướng dẫn tự học : – Mục đích và đối tượng người tiêu dùng của bản Tuyên ngôn Độc lập. – Chứng minh rằng Tuyên ngôn Độc lập không chỉ là văn kiện lịch sử vẻ vang mà còn là áng văn chính luậnmẫu mực. /.         NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC ( PHẠM VĂN ĐỒNG ) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : – Nắm được những kiến giải thâm thúy của tác giả về những giá trị lớn lao của thơ văn Nguyễn ĐìnhChiểu ; – Thấy được vẻ đẹp của áng văn nghị luận : cách nêu yếu tố độc lạ, giọng văn hùng hồn, giàu sứcbiểu cảm. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức : – Những nhìn nhận vừa thâm thúy, mới lạ, vừa có lí, có tình của Phạm Văn Đồng về cuộc sống và thơvăn Nguyễn Đình Chiểu, giá trị của thơ văn Đồ Chiểu so với đương thời và ngày này. – Nghệ thuật viết bài văn nghị luận : lí lẽ xác đáng, lập luận ngặt nghèo, ngôn từ trong sáng, quyến rũ, giàu hình ảnh. 2. Kĩ năng : – Hoàn thiện và nâng cao kĩ năng đọc – hiểu văn bản nghị luận theo đặc trưng thể loại. – Vận dụng cách nghị luận giàu sức thuyết phục của tác giả để tăng trưởng những kĩ năng làm văn nghiluận. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN : 1. Tìm hiểu chung : a ) Tác giả : Phạm Văn Đồng ( 1906 – 2000 ) không chỉ là một cách mạng xuất sắc mà còn là nhà văn hóa lớn, một nhà lí luận văn nghệ uyên bác của nước ta trong thế kỉ XX.b ) Tác phẩm : Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao 5 cánh sáng trong văn nghệ của dân tộc bản địa được viết nhân kỉ niệm 75 ngày mấtcủa Nguyễn Đình Chiểu ( 3-7-1888 ), in trong Tạp chí Văn học, tháng 7 năm 1963.2. Đọc – hiểu văn bản : a ) Nội dung : Chuẩn kiến thức-kĩ năng 12 – Phần mở màn : Nêu cách tiếp cận vừa có tính khoa học vừa có ý nghĩa phương pháp luận đối vớithơ văn Nguyễn Đình Chiểu, một hiện tượng kỳ lạ văn học độc lạ có vẻ như đẹp riêng không dễ nhận ra. – Phần tiếp theo : Ý nghĩa, giá trị to lớn của cuộc sống, văn nghiệp Nguyễn Đình Chiểu. : + Cuộc đời và ý niệm sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu-một chiến sỹ yêu nước, tron đờiphấn đấu hi sinh vì nghĩa lớn của dân tộc bản địa : coi thơ văn là vũ khí chiến đấu bàả vệ chính nghĩa, chống lại kẻthù xâm lược và tay sai, vạch trần thủ đoạn, thủ đoạn và lên án những kẻ sử dụng văn chương làm điềuphi nghĩa. + Thơ văn yêu nước, chống ngoại xâm của Nguyễn Đình chiểu “ làm sống lại ” một thời kỳ “ khổ nhục ” nhưng “ vĩ đại ”, tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh của thời đại, cổ vũ can đảm và mạnh mẽ cho cuộcchiến đấu tranh chống ngoại xâm bằng hình tượng văn học “ sinh động và não nùng ” xúc động lòngngười. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc làm sống dậy một hình tượng mà từ trước đến nay chưa từng có trongvăn chương trung đại : hình tượng người nông dân. + Truyện Lục Vân Tiên là một tác phẩm lớn của Nguyễn Đình Chiểu, tiềm ẩn nội dung tưtưởng thân mật với quần chúng nhân dân, là “ một bản trường ca ca tụng chính nghĩa, những đạo đức đángquý trọng ở đời ”, hoàn toàn có thể “ truyền bá thoáng rộng trong dân gian ”. – Phần kết : Khẳng định vị trí của Nguyễn Đình Chiểu trong nền văn học dân tộc bản địa. b ) Nghệ thuật : – Bố cục ngặt nghèo, những vấn đề tiến hành bám sát yếu tố TT .. – Cách lập luận từ khái quát đến đơn cử, tích hợp cả diễn dịch, quy nạp và hình thức “ đòn kích bẩy ”. – Lời văn có tính khoa học, vừa có sắc tố văn chương vừa khách quan ; ngôn từ giàu hình ảnh. – Giọng điệu linh động, biến hoạt : khi hào sảng, lúc xót xa, … c ) Ý nghĩa văn bản : Khẳng định ý nghĩa cao đẹp của cuộc sống và văn nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu : cuộc sống của mộtchiến sĩ phấn đấu hết mình cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc bản địa ; sự nghiệp thơ văn của ông là mộtminh chứng hùng hồn cho vị thế và công dụng to lớn của văn học thẩm mỹ và nghệ thuật cũng như nghĩa vụ và trách nhiệm củangười cầm bút so với quốc gia, dân tộc bản địa. 3. Hướng dẫn tự học : – Tác giả nhìn nhận rất cao ý nghĩa của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc qua đoạn văn nào ? Tác giả đã bácbỏ một số ít quan điểm hiểu chưa đúng về Truyện Lục Vân Tiên như thế nào ? – Mô hình hóa bố cục tổng quan và lập sơ đồ mạng lưới hệ thống vấn đề, luận cứ của bài viết. – Rút ra quan điểm, thái độ thiết yếu khi nhìn nhận một tác phẩm văn học và những yếu tố cơ bản cầncó để viết tốt một bài văn nghị luận. /.         TÂY TIẾNTÂY TIẾN ( QUANG DŨNG ) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : – Cảm nhận được vẻ đẹp của vạn vật thiên nhiên miền tây Tổ quốc và hình ảnh người lính Tây Tiến. – Nắm được những nét rực rỡ về thẩm mỹ và nghệ thuật của bài thơ : bút pháp lãng mạn, những phát minh sáng tạo về hìnhảnh, ngôn từ và giọng điệu. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG : Chuẩn kiến thức-kĩ năng 121. Kiến thức : – Bức tranh vạn vật thiên nhiên hùng vĩ, kinh hoàng nhưng mĩ lệ, trữ tình và hình ảnh người lính Tây Tiến với vẻđẹp hào hùng, hào hoa. – Bút pháp lãng mạn rực rỡ, ngôn từ giàu tính tạo hình. 2. Kĩ năng : – Đọc – hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. – Rèn kĩ năng cảm thu thơ. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN : 1. Tìm hiểu chung : a ) Tác giả : – Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài : làm thơ, vẽ tranh, viết văn, soạn nhạc. – Một hồn thơ lãng mạn, tài hoa : nhà thơ của “ xứ Đoài mây trắng ”, thơ giàu chất nhạc, chất họa. b ) Tác phẩm : – Những hiểu biết về đoàn quân Tây Tiến ( quy trình xây dựng, trách nhiệm, thành phần, địa phận hoạtđộng, … ). – Quang Dũng gia nhập Tây Tiến năm 1947, năm 1948 chuyển đơn vị chức năng ; viết bài thơ Tây Tiến tại PhùLưu Chanh năm 1948, nhan đề bắt đầu là Nhớ Tây Tiến. 2. Đọc – hiểu văn bản : a ) Nội dung : – Bức tranh vạn vật thiên nhiên núi rừng miền Tây Bắc hùng vĩ, kinh hoàng nhưng vô cùng mĩ lệ, trữ tình vàhình ảnh người lính trên chặng đường hành quân trong cảm hứng “ nhớ chơi vơi ” về một người Tây Tiến : + Vùng đất xa xôi, hoang vắng, hùng vĩ, kinh hoàng, khắc nghiệt, đầy bí hiểm nhưng vô cùng thơmộng, trữ tình. + Cảnh đêm liên hoan rực rỡ tỏa nắng lộng lẫy. Chung vui với bản làng xứ lạ. + Cảnh vạn vật thiên nhiên sông nước miền tây một chiều sương giăng hư ảo. + Hình ảnh người lính trên chặng đường hành quân : khó khăn, hi sinh mà vẫn ngang tàng, tâm hồnvẫn tươi tắn, lãng mạn. – Bức chân dung về người lính Tây Tiến trong nỗi “ nhớ chơi vơi ” về một thời gian khổ mà hàohùng : + Vẻ đẹp lẫm liệt, kiêu hùng, hào hoa, lãng mạn ; + Vẻ đẹp bi tráng. b ) Nghệ thuật : – Cảm hứng và bút pháp lãng mạn. – Cách sử dụng ngôn từ rực rỡ : những từ chỉ địa điểm, từ tượng hình, từ Hán Việt, … – Kết hợp chất hợp và chất họa. c ) Ý nghĩa văn bản : Bài thơ đã khắc họa thành công xuất sắc hình tượng người lính Tây Tiến trên nền cảnh núi rừng miền Tâyhùng vĩ, kinh hoàng. Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng sẽ luônđồng hành trong trái tim và trí óc mỗi tất cả chúng ta. 3. Hướng dẫn tự học : Chuẩn kiến thức-kĩ năng 12 – Đối sánh phần một và phần hai của bài thơ để chỉ ra sự đổi khác về cảm hứng và bút pháp miêu tảcủa tác giả. – So sánh hình ảnh người lính trong bài thơ Tây Tiến với hình ảnh người lính trong bài thơ Đồng chícủa Chính Hữu.         VIỆT BẮCVIỆT BẮC ( Trích – TỐ HỮU ) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : – Cảm nhận được một thời kháng chiến gian nan mà hào hùng, tình nghĩa thắm thiết của những ngườikháng chiến với Việt Bắc, với nhân dân, quốc gia ; – Nhận thức được tính dân tộc bản địa đậm đà không riêng gì trong nội mà còn ở hình thức thẩm mỹ và nghệ thuật của tácphẩm. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức : – Khúc hồi tưởng ân tình về Việt Bắc trong những năm cách mạng và kháng chiến khó khăn ; bản anhhùng ca về cuộc kháng chiến ; bản tình ca về nghĩa tình cách mạng và kháng chiến. – Tính dân tộc bản địa đậm nét : thể thơ lục bát ; kiểu cấu trúc đối đáp ; ngôn từ, hình ảnh đậm sắc thái dângian, dân tộc bản địa. 2. Kĩ năng : – Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. – Rèn luyện kĩ năng cảm thụ thơ. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN : 1. Tìm hiểu chung : a ) Tác giả : – Tố Hữu là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Nước Ta văn minh. – Thơ Tố Hữu bộc lộ lẽ sống, lí tưởng, tình cảm cách mạng của con người Nước Ta hiện đạinhưng mang đậm chất dân tộc bản địa, truyền thống lịch sử. b ) Tác phẩm : – Bài thơ được sinh ra vào tháng 10 năm 1954 ( nhân sự kiện nhũng người kháng chiến từ căn cứmiền núi trở lại miền xuôi, Trung ương Đảng và nhà nước rời chiến khu Việt Bắc quay trở lại Thủ đô ). – Đoạn trích trong SGK là phần đầu của bài thơ, tái hiện những kỉ niệm về cách mạng và khángchiến. 2. Đọc – hiểu văn bản : a ) Nội dung : – Tám câu thơ đầu : Khung cảnh chia tay và tâm trạng của con người. + Bốn câu trên : Lời ướm hỏi, khơi gợi kỉ niệm về một quy trình tiến độ đã qua, về khoảng trống nguồn cội, tình nghĩa ; qua đó, biểu lộ tâm trạng của người ở lại. + Bốn câu thơ tiếp : Tiếng lòng người về xuôi bâng khuâng lưu luyến. – Tám mươi hai câu sau : Những kỉ niệm về Việt Bắc hiện lên trong hoài niệm .. Chuẩn kiến thức-kĩ năng 12 + Mười hai thắc mắc : Gợi lên những kỉ niệm ở Việt Bắc trong những năm tháng qua, khơi gợi, nhắc nhớ những kỉ niệm trong những năm cách mạng và kháng chiến. Việt Bắc từng là chiến khu antoàn, nhân dân ân tình, thủy chung, hết lòng với cách mạng và kháng chiến. + Bảy mươi câu đáp : Mượn lời đáp của người về xuôi, nhà thơ thể hiện nỗi nhớ da diết với ViệtBắc ; qua đó, dựng lên hình ảnh chiến khu trong kháng chiến anh hùng và tình nghĩa thủy chung. Nộidung chủ yếu là nỗi nhớ Việt Bắc, những kỉ niệm về Việt Bắc ( bốn câu đầu đoạn chứng minh và khẳng định tình nghĩathủy chung son sắc ; hai mươi tám câu tiếp nói về nỗi nhớ vạn vật thiên nhiên, núi rừng và con người, cuộc sốngnơi đây ; hai mươi tám câu tiếp theo nói về cuộc kháng chiến anh hùng ; mười sáu câu cuối đoạn thể hiệnnỗi nhớ cảnh và người Việt Bắc, những kỉ niệm về cuộc kháng chiến ). b ) Nghệ thuật : Bài thơ đậm đà tính dân tộc bản địa, tiêu biểu vượt trội cho phong thái thơ Tố Hữu : thể thơ lục bát, lối đối đáp, cáchxưng hô mình – ta, ngôn từ mộc mạc, giàu sức gợi, … c ) Ý nghĩa văn bản : Bản anh hùng ca về cuộc kháng chiến ; bản tình ca về nghĩa tình cách mạng và kháng chiến. 3. Hướng dẫn tự học : – Tìm đọc hàng loạt bài thơ Việt Bắc. – Chọn bình giảng một đoạn khoảng chừng từ 8 đến 10 câu thơ ( ví dụ điển hình đoạn từ câu 9 đến câu 16, từ câu35 đến câu 42, từ câu 43 đến câu 52, … ). – Phân tích giá trị biểu cảm của cách xưng hô mình – ta trong bài thơ.         ĐẤT NƯỚC ( Trích trường ca Mặt đường khát vọng – NGUYỄN KHOA ĐIỀM ) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : – Cảm nhận được những suy tư thâm thúy của nhà thơ về quốc gia và nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi người đối vớiquê hương, xứ sở ; – Hiểu được sự tích hợp thuần thục giữa chất chính luận và trữ tình, sự vận dụng những vật liệu củavăn hóa và văn học dân gian, sự đa dạng và phong phú, linh động của giọng điệu thơ. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức : – Cái nhìn mới lạ, thâm thúy về quốc gia : là của nhân dân, do nhân dân sáng tao, gìn giữ. – Chất chính luận hòa quyện cùng chất trữ tình và năng lực vận dụng một cách phát minh sáng tạo nguồn chấtliệu văn hóa truyền thống, văn học dân gian. 2. Kĩ năng : – Đọc – hiểu tác phẩm thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. – Làm quen với giọng thơ giàu chất trí tuệ, suy tư. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN : 1. Tìm hiểu chung : a ) Tác giả :

Tin liên quan

Lý thuyết Hệ tọa độ trong không gian hay, chi tiết nhất – Toán lớp 12

tuyensinh

ÔN TẬP HỌC KÌ II ĐỊA LÝ 12

tuyensinh

Top 10 bài tập ôn tập các thì trong tiếng anh lớp 12 2022

tuyensinh